Chu kì kinh nguyệt là 1 chu kỳ lặp đi lặp lại trong cơ thể người phụ nữ, thông qua chu kỳ kinh nguyệt có thể biết được sức khỏe sinh sản của người phụ nữ trang trong tình trạng tốt hay xấu, thông qua thời gian chu kỳ, màu sắc
Xem thêm tin tức liên quan khác:
Hướng dẫn cách dưỡng da cho mẹ bầu
Dây rốn quấn quanh cổ trẻ có nguy hiểm không?
Thời gian trung bình của một chu kỳ kinh nguyệt là khoảng 28 ngày. Tuy nhiên, khoảng thời gian có thể khác nhau nếu tính từ ngày đầu của lần hành kinh này đến ngày đầu của lần hành kinh tiếp theo, chu kỳ có thể dao động trong khoảng từ 21 – 35 ngày. Số ngày hành kinh mỗi kỳ được tính trung bình là 3 – 7 ngày. Như vậy, có thể hiểu chu kỳ kinh nguyệt có độ dài dưới ngưỡng trung bình, tức là khoảng cách từ ngày đầu của lần hành kinh này đến ngày đầu của lần hành kinh tiếp theo nhỏ hơn 21 ngày thì được gọi là chu kỳ kinh nguyệt ngắn.
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn là biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt, hiện tượng này có thể xảy ra do ảnh hưởng của tâm lý căng thẳng. cơ thể thiếu dinh dưỡng hoặc mất cân bằng nội tiết tố nữ, do nang noãn trưởng thành sớm. Đây cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh về tuyến yên, tuyến giáp hoặc do tình trạng xuất huyết trong cơ thể.
Do chế độ sinh hoạt: thức khuya quá nhiều, lao động quá sức dẫn đến tình trạng mệt mỏi, căng thẳng kéo dài.
Tâm lý bất ổn: bị trầm cảm, stress hoặc mới trải qua chuyện đau buồn, mất mát.
Chế độ dinh dưỡng: thường xuyên bỏ bữa hoặc ăn quá nhiều chất béo, đồ ngọt.
Do tác dụng phụ của một số loại thuốc như: thuốc tránh thai, thuốc điều trị huyết áp, thuốc trầm cảm, thuốc chống rối loạn đông máu và một số loại thuốc khác.
Do vòng tránh thai: do cơ thể phụ nữ phản ứng với lại việc đặt vòng tránh thai hoặc do vòng đã đặt quá lâu.
Cơ thể phát triển bình thường, chu kỳ kinh nguyệt ổn định và đều đặn là những yếu tố giúp phụ nữ duy trì một sức khỏe sinh sản lành mạnh, không bệnh tật. Do đó, khi những yếu tố này không được cân bằng, chu kỳ kinh nguyệt ngắn sẽ có tác động không nhỏ đến sức khỏe của người phụ nữ.
Gây bất thường trong sinh hoạt, chu kỳ kinh nguyệt thất thường làm chị em không thể chủ động trong mọi công việc, cuộc sống và sinh hoạt hằng ngày.
Kinh nguyệt quá ngắn dẫn đến sự thay đổi trong hoạt động của buồng trứng, làm giảm khả năng thụ thai ở nữ giới do nang trứng chín và phóng noãn không đúng chu kỳ.
Mất cân bằng nội tiết cũng có thể là nguyên nhân khiến phụ nữ bị chu kỳ kinh ngắn làm chất lượng cuộc sống tình dục của phụ nữ bị ảnh hưởng do hormone sinh dục của phụ nữ không được điều tiết và duy trì ổn định.
Rối loạn kinh nguyệt trong một khoảng thời gian dài sẽ làm các hoạt động của cơ quan sinh dục nữ bị xáo trộn. Nếu không sớm khắc phục, tình trạng này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thụ thai và mang thai ở phụ nữ, thậm chí là vô sinh ở nữ.
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn có thể tiềm ẩn nhiều căn bệnh phụ khoa nguy hiểm, trong trường hợp này, kinh nguyệt ngắn không chỉ khiến cơ thể, sức khỏe của phụ nữ bị giảm sút mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, thậm chí là tính mạng của chị em.
Dây rốn quấn quanh cổ trẻ có nguy hiểm không?
Thế nào được gọi là chu kỳ kinh nguyệt ngắn?
Thời gian trung bình của một chu kỳ kinh nguyệt là khoảng 28 ngày
Thời gian trung bình của một chu kỳ kinh nguyệt là khoảng 28 ngày. Tuy nhiên, khoảng thời gian có thể khác nhau nếu tính từ ngày đầu của lần hành kinh này đến ngày đầu của lần hành kinh tiếp theo, chu kỳ có thể dao động trong khoảng từ 21 – 35 ngày. Số ngày hành kinh mỗi kỳ được tính trung bình là 3 – 7 ngày. Như vậy, có thể hiểu chu kỳ kinh nguyệt có độ dài dưới ngưỡng trung bình, tức là khoảng cách từ ngày đầu của lần hành kinh này đến ngày đầu của lần hành kinh tiếp theo nhỏ hơn 21 ngày thì được gọi là chu kỳ kinh nguyệt ngắn.
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn là biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt, hiện tượng này có thể xảy ra do ảnh hưởng của tâm lý căng thẳng. cơ thể thiếu dinh dưỡng hoặc mất cân bằng nội tiết tố nữ, do nang noãn trưởng thành sớm. Đây cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh về tuyến yên, tuyến giáp hoặc do tình trạng xuất huyết trong cơ thể.
Nguyên nhân dẫn đến chu kỳ kinh nguyệt ngắn
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn là do ảnh hưởng từ rất nhiều yếu tố
Do chế độ sinh hoạt: thức khuya quá nhiều, lao động quá sức dẫn đến tình trạng mệt mỏi, căng thẳng kéo dài.
Tâm lý bất ổn: bị trầm cảm, stress hoặc mới trải qua chuyện đau buồn, mất mát.
Chế độ dinh dưỡng: thường xuyên bỏ bữa hoặc ăn quá nhiều chất béo, đồ ngọt.
Do tác dụng phụ của một số loại thuốc như: thuốc tránh thai, thuốc điều trị huyết áp, thuốc trầm cảm, thuốc chống rối loạn đông máu và một số loại thuốc khác.
Do vòng tránh thai: do cơ thể phụ nữ phản ứng với lại việc đặt vòng tránh thai hoặc do vòng đã đặt quá lâu.
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn có ảnh hưởng gì không?
Cơ thể phát triển bình thường, chu kỳ kinh nguyệt ổn định và đều đặn là những yếu tố giúp phụ nữ duy trì một sức khỏe sinh sản lành mạnh, không bệnh tật. Do đó, khi những yếu tố này không được cân bằng, chu kỳ kinh nguyệt ngắn sẽ có tác động không nhỏ đến sức khỏe của người phụ nữ.
Gây bất thường trong sinh hoạt, chu kỳ kinh nguyệt thất thường làm chị em không thể chủ động trong mọi công việc, cuộc sống và sinh hoạt hằng ngày.
Kinh nguyệt quá ngắn dẫn đến sự thay đổi trong hoạt động của buồng trứng, làm giảm khả năng thụ thai ở nữ giới do nang trứng chín và phóng noãn không đúng chu kỳ.
Mất cân bằng nội tiết cũng có thể là nguyên nhân khiến phụ nữ bị chu kỳ kinh ngắn làm chất lượng cuộc sống tình dục của phụ nữ bị ảnh hưởng do hormone sinh dục của phụ nữ không được điều tiết và duy trì ổn định.
Rối loạn kinh nguyệt trong một khoảng thời gian dài sẽ làm các hoạt động của cơ quan sinh dục nữ bị xáo trộn. Nếu không sớm khắc phục, tình trạng này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thụ thai và mang thai ở phụ nữ, thậm chí là vô sinh ở nữ.
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn có thể tiềm ẩn nhiều căn bệnh phụ khoa nguy hiểm, trong trường hợp này, kinh nguyệt ngắn không chỉ khiến cơ thể, sức khỏe của phụ nữ bị giảm sút mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, thậm chí là tính mạng của chị em.